ISO Vietnam-Đào tạo-tư vấn quản lý


  • benh-vien-dong-nai.jpg
  • benh-vien-truyen-mau-huyet-hoc.jpg
  • cong-ty-bao-bi-shopha.jpg
  • cong-ty-cao-phat-dat.jpg
  • cong-ty-cp-cao-nguyen-xanh.jpg
  • cong-ty-cp-cong-trinh-thuy-bo.jpg
  • gian-khoan-vietsopetro.jpg
  • inlaco-hai-phong.jpg
  • iso-benh-vien-dong-nai.jpg
  • iso-benh-vien-truyen-mau-huyet-hoc.jpg
  • iso-cong-ty-phat-dat.jpg
  • iso-cong-ty-sino.jpg
  • iso-cong-ty-sopha.jpg
  • khu-trung-viet-nam-vfc.jpg
  • sabeco-song-lam.jpg
  • tat-nien-cong-ty-01.jpg
  • tat-nien-cong-ty_02.jpg
  • tet-nien-cong-ty-2012.jpg
  • thuybo.jpg
  • tmsx-sino.jpg
Bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ trách nhiệm xã hội trong kinh doanh

1. BSCI:2003 là gì? BSCI (Business Social Compliance Initiative – Bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ trách nhiệm xã hội trong kinh doanh) ra đời năm 2003 từ đề xướng của Hiệp hội Ngoại thương (FTA) với mục đích thiết lập một diễn đàn chung cho các quy tắc ứng xử và hệ thống giám sát ở châu Âu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. BSCI có 9 nội dung quan trọng là: Tuân thủ luật liên quan; tự do hội đoàn và quyền thương lượng tập thể; cấm phân biệt đối xử; trả công lao động; thời giờ làm việc; an toàn nơi làm việc; cấm lao động trẻ em; cấm lao động cưỡng bức; các vấn đề an toàn và môi trường.

Tại cuộc hội thảo do Ban Quản lý dự án “Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam” diễn ra ngày 19-6, bà Đinh Kim Hoàng-Phó Giám đốc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM cho biết: “Dù BSCI còn tương đối mới ở Việt Nam, nhưng trong xu thế hội nhập, việc sớm áp dụng BSCI là rất cần thiết”.

Cũng tại hội thảo, đa số doanh nghiệp nhìn nhận, BSCI không chỉ là tấm hộ chiếu cho hàng xuất khẩu Việt Nam vào thị trường quốc tế, mà còn là một chứng chỉ về cải cách cho doanh nghiệp Việt Nam, là minh chứng của mối quan hệ lao động lành mạnh trong các ngành nghề thường xảy ra tranh chấp như may, da giày, chế biến gỗ, thực phẩm… Ông Jouko Kuisma-Trưởng Phòng Trách nhiệm doanh nghiệp tập đoàn Kesko (Phần Lan) nhận định, đến nay đã có hơn 50 thương hiệu tại 9 quốc gia trên thế giới áp dụng BSCI. Việt Nam đang chuẩn bị vào WTO nên các doanh nghiệp cần sớm áp dụng bộ tiêu chuẩn này, vì một trong những lợi ích của BSCI là giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh tại thị trường châu Âu và có cơ hội làm ăn nhiều hơn với các đối tác khác.

2. Đối tượng áp dụng?
- Tiêu chuẩn BSCI 2003 được áp dụng cho tất cả tổ chức, không phân biệt loại hình, địa điểm, quy mô,...
- Đây là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện, tập trung vào việc quản lý liên quan đến trách nhiệm xã hội.
- Khi tổ chức xây dựng và đáp ứng theo tiêu chuẩn BSCI 2003, tổ chức có hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội có thể tạo ra môi trường làm việc giảm thiểu rủi ro liên quan đến an toàn lao động, công nhân được đối xử công bằng, nhằm thỏa mãn nhu cầu của người lao động, khách hàng và yêu cầu luật pháp.
3. Lợi ích khi áp dụng hệ thống BSCI 2003?
- Sản phẩm được tạo ra không từ những lao động bị áp bức, cưỡng ép, lao động trẻ em,...(gọi nom na là lao động sạch)
- Tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thương hiệu, có thể dễ dàng xuất khẩu cho các nước khối Châu Âu và Châu Mỹ.
- Tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu và lợi nhuận.
- Giải phóng được công việc mang tính chất tập trung sự vụ của lãnh đạo. Giúp lãnh đạo có nhiều thời gian tập trung vào thực hiện chiến lược mang tầm vĩ mô hơn.
- Các hoạt động có tính hệ thống, mọi người đoàn kết, làm việc trong môi trường thoải mái.
- Nâng suất lao động tăng.
- Và rất nhiều lợi ích khác...

 

Hot line

08. 6296.9090 08.3844.33.53

Hỗ trợ trực tuyến

Ms Cúc
Ms Nguyệt

Logo Công nhận

  • h1.jpg
  • h2.jpg
  • h3.jpg
  • h4.jpg
  • h5.jpg
  • h6.jpg
  • h7.jpg
  • h8.jpg

Logo Chứng nhận

tmsc

tmsc

tmsc

tmsc

tmsc

tmsc

tmsc

ACS



KHÁCH TRỰC TUYẾN

Hiện có 5 khách Trực tuyến

TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ

You are here  :